DANH SÁCH CHUYÊN GIA TƯ VẤN CỦA CHÚNG TÔI

PGS.TS.BS Phan Toàn Thắng

PGS.TS.BS. Phan Toàn Thắng

QR CODE ZALO BÁC SĨ
QR code zalo bác sĩ Thắng
bác sĩ Lê tuyên hồng dương

PGS.TS.BSCC Lê Tuyên Hồng Dương

QR CODE ZALO BÁC SĨ
Screenshot 2024 12 13 at 09.48.54 min
Picture1 min

Đại tá – BSCC, CKII Khuất Duy Thái

QR CODE ZALO BÁC SĨ
QR code zalo Bác sĩ Thái

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

– Tiểu đường tuýp 3 (type 3) còn gọi là bệnh tiểu đường não vừa xảy ra tổn thương tuỵ, vừa do viêm mãn tính, vùng não tổn thương là vùng điều hành, sản xuất insulin. Như vậy, thực tế, tiểu đường type 3 chỉ xảy ra ở người bệnh mắc tiểu đường type 1 hoặc type 2, bệnh nặng hơn và khó điều trị hơn. Cho dù là tiểu đường type 1, 2 hay 3 cũng điều cần phải đi khám Bác sỹ tại các Bệnh viện uy tín để được điều trị kịp thời.
– Khi có bệnh tiểu đường, bệnh nhân cần cẩn thận tránh để bị thương, bị trầy xước dù là vết rất nhỏ bởi rối loạn độc tố viêm trong cơ thể người bị bệnh tiểu đường sẽ duy trì mãi trạng thái giai đoạn tiết ra độc tố dể bảo vệ vết thương khỏi vi khuẩn từ môi trường xâm nhập tạo ra vết thương mãn tính mãi không lành được.
– Khi bị thương dù nhẹ, người bệnh tiểu đường nên bôi ngay 1 lớp mỏng Kaapvaal Skin Protector Cream sau khi đã rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý giúp điều chỉnh giai đoạn tiết độc tố viêm nhanh chóng chấm dứt sang giai đoạn hình thành mô hạt kích thích các yếu tố tăng trưởng để lành thương.
– Khi bị thương, bị nhiều vết lở loét khắp người, người bệnh nên liên hệ với Hotline 0968.680.818 để được hướng dẫn bởi Bác sỹ chuyên khoa điều trị vết thương.

Vảy nến là bệnh tự miễn, rất khó điều trị. Tuy nhiên, chúng ta có thể thử điều trị tổn thương da do vẩy nến bằng Kaapvaal Support Skin Gel. Nên vệ sinh nhẹ nhàng cho các vẩy bong khô ra, thấm khô rồi dùng Kaapvaal 1-2 lần/ngày. Chụp ảnh gửi Bác sỹ tư vấn hoặc chuyên viên sản phẩm hỗ trợ.

Vết thương lâu liền mu bàn chân P tháng thứ 3/ BN 72T. VT có dịch mủ, mảng hoại tử+ dịch tiết (màu nâu), bờ mép biểu mô yếu.

vết thương mu bàn chân

Thay băng cần: Làm sạch VT (nên đặt miếng gạc ướt/ ngâm cả bàn chân trong chậu nước muối SL để 15-30 phút cho nhả, dễ làm sạch) các mảng nâu & dịch mủ, Rửa kỹ bằng Betadin dd 3-5%, rửa lại bằng nước muối SL, thấm khô; Thay băng dùng Kaapvaal dd cả bề mặt VT & da xung quanh VT 1-2 cm, thay băng hàng ngày. Lưu ý Quy trình thay băng để tránh NHIỄM KHUẨN. Điều trị tốt các bệnh kết hợp (nếu có); đảm bảo dinh dưỡng, vận động cho BN.

vết trầy xước xe

Với các vết trầy xước do vừa té xe, cần rửa sạch các vùng bị thương, sau đó bôi nước muối sinh lý, thấm khô, rồi thoa Kaapvaal Skin Support Gel 1-2 lần/ngày. Khi thoa sẽ hơi xót 1 chút, nhưng để nhanh lành và phòng ngừa sẹo thì cố gắng bạn nhé!

Viêm mủ bàn chân người bệnh tiểu đường: phần vết thương tốt nhất nên để khoa Chấn thương Chỉnh hình điều trị.

vết thương tiểu đường

Việc điều trị tại chỗ bàn chân tiểu đường tuỳ thuộc kĩ năng, sở trường của thầy thuốc bao gồm những kỹ thuật có thể làm: bơm rửa, truyền rửa, dẫn lưu ổ mủ, mở tháo mủ hoại tử, VAC, thay băng. Về toàn thân: kháng sinh, chống viêm, dinh dưỡng, ổn định, đường huyết …

Vết thương đang có dấu hiệu nhiễm trùng, có dịch mủ, các mảng hoại tử và dịch tiết màu nâu. Cần làm sạch vết thương, nên đặt miếng gạc ướt tẩm nước muối sinh lý để 5 phút cho nhả, dễ làm sạch các mảng nâu và dịch mủ.

vết thương mưng mủ
Rửa kỹ bằng Betadine dung dịch 3-5%. Rửa lại bằng nước muối sinh lý, thấm khô.
Đắp gạc tẩm Betadine dung dịch 3-5%/ Mỡ Betadin, thay băng hàng ngày.
Sau 2 – 3 ngày thì thay băng dùng thêm Kaapvaal Skin Support Gel, thay băng hàng ngày
Lưu ý: sau tắm – khi tắm để nguyên băng, tránh làm ướt băng mới thay. Lưu ý Quy trình thay băng hàng ngày để TRÁNH NHIỄM KHUẨN.

Loét cùng cụt ổ lớn, bệnh nhân tiểu đường, biến chứng xuất huyết não, hôn mê, liệt tứ chi tháng thứ 3. Đây là một bệnh nhân rất nặng.

loét xương cụt

Vết thương có nhiều điểm hoại tử, nền nhợt, bờ mép biểu mô kém. Bệnh nhân có thể điều trị bằng thay băng làm sạch vết thương, dùng Kaapvaal BH+ Solution cho vết thương (có thể kết hợp VAC).
Lưu ý về dinh dưỡng, kê đệm và xoay trở tư thế để tránh tỳ đè lên vùng vết thương.
Tránh làm ướt/bẩn vết thương khi đi đại tiện, tiểu tiện, dự phòng các vết loét mới.

da bị bỏng rát

Vệ sinh da mặt bằng nước sạch, lau khô nhẹ nhàng
Bôi 1 lớp mỏng 1-2 lần/ngày Kaapvaal BH+ Solution, để bán hở. Sau 3-5 ngày thì chuyển sang dùng dòng Kaapvaal Protector Cream để bôi dự phòng cho các lần xạ trị tiếp theo.
Hạn chế tiếp xúc ánh sáng mặt trời vào vùng bị bỏng.

vết thương trị nám

Bỏng sâu vùng mặt do chiếu tia laser trị nám.
Dùng nước sạch, gạc/khăn mềm lau nhẹ nhàng cho sạch, thấm khô.
Bôi Kaapvaal BH+ Solution 4 lần/ngày, bôi 1 lớp mỏng khắp xung quanh cả vùng rìa ngoài.
Tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vùng bị bỏng.
Uống thêm chống phù nề, giảm đau và vitamin C&A.
Sau khi đỡ, vùng đỏ sẽ biến thành vùng da màu trắng hơn bình thường, cần 1 thời gian mới hết. Tiếp tục sử dụng Kaapvaal Protector Skin Cream để bôi 1-2 lần/ngày cho đến khi khỏi hẳn.

vết bỏng

Viêm da, rối loạn sắc tố sau bỏng. Vệ sinh sạch sẽ, bôi Gentristone cream hàng sáng, bôi Kaapvaal BH+ Solution vào buổi tối sau tắm.

Hạn chế gãi gây tổn thương da (cắt ngắn móng tay). Sử dụng như trên 7-10 ngày dỡ nề đỏ thì chuyển sang bôi Kaapvaal Skin Support Gel. Hạn chế để vùng da này tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Chụp ảnh sau 3 ngày để đánh giá và tư vấn.

ĐẶT MUA KAAPVAAL

Tư vấn miễn phí:
096 768 08 18

kaapvaal QR code

GIAO KAAPVAAL TẬN NHÀ

thuốc trị bỏng, trị sẹo kaapvaal skin suport gel